MyRoad

Published on

Các toán tử trong lập trình C

Authors

Mục lục


Toán tử số học

Toán tửÝ nghĩaKiểu dữ liệuVí dụ
-Trừ; Đổi dấuKiểu số học
(int, double, long, float,...)
12 - 3 =9; -12.5; -(-a) =a
+CộngKiểu số học
(int, double, long, float,...)
1 + 2 =3; 2 + 3.5 =5.5; 12 + x
*NhânKiểu số học
(int, double, long, float,...)
2 _ 3 =6; 3 _ 4.5 =13.5
/ChiaKiểu số học
(int, double, long, float,...)
Nếu a,b cùng int thì kết quả ra int: 12 / 5 = 2
Nếu có ít nhất 1 số float thì kết quả ra dạng float: 12 / 5.0 = 2.4
%Chia lấy dưSố nguyên
(int, short, long,..)
12 % 5 =2

Toán tử quan hệ

Các toán tử quan hệ <,>,<=,>=,==,!= dùng để so sánh giá trị 2 số, 2 biểu thức, đúng sẽ trả về true hoặc giá trị bằng 1, sai sẽ trả về false hoặc giá trị bằng 0:

Toán tửÝ nghĩaKiểu dữ liệuVí dụ
int a = 3; float b = 6.5
>So sánh lớn hơnSố, biểu thứca > b (trả về 0); 5 > 3 (trả về 1); (12+3) > 15 (trả về 0)
<So sánh nhỏ hơnSố, biểu thứca < b (trả về 1); 5 < 3 (trả về 0); (12+3) < 15 (trả về 0)
<=So sánh nhỏ hơn hoặc bằngSố, biểu thứca <= b (trả về 1); 5 <= 3 (trả về 0); (12+3) <= 15 (trả về 1)
>=So sánh lớn hơn hoặc bằngSố, biểu thứca >= b (trả về 0); 5 >= 3 (trả về 1); (12+3) >= 15 (trả về 1)
==So sánh bằngSố, biểu thứca == b (trả về 0); 3 == 3 (trả về 1); (12+3) == 15 (trả về 1)
!=So sánh khác
(Nếu giá trị a khác b thì trả về 1, giống trả về 0)
Số, biểu thứca != b (trả về 1); 3 != 3 (trả về 0); (12+3) != 15 (trả về 0)

Toán tử logic

Toán tửÝ nghĩaKiểu dữ liệuVí dụ
&&Logic Và
Trả về true hoặc 1 khi cả 2 biểu thức đều đúng
Trả về false hoặc 0 khi có ít nhất 1 biểu thức sai
Biểu thức3<5 && 4<5 (trả về 1); 3>5 && 4<5 (trả về 0)
!Logic Phủ định
Trả về true hoặc 1 khi toán hạng sai
Trả về false hoặc 0 khi toán hạng đúng
Biểu thức!false (trả về 1); !true (trả về 0); !3 (trả về 0); !(2>3) (trả về 1)

|| Logic Hoặc
Trả về true hoặc 1 khi có 1 biểu thức đúng
Trả về false hoặc 0 khi cả hai biểu thức sai
Kiểu dữ liệu: Biểu thức
Ví dụ: 3<5 || 4<5 (trả về 1); 3>5 || 4<5 (trả về 1); 3>5 || 4>5 (trả về 0)


Toán tử logic bit (bitwise)


Toán tử gán

Là toán tử sử dụng thường xuyên, gán giá trị của vế phải cho biến bên trái:

int a = 5; //gán giá trị 5 cho a
int b = 10 / 5; //gán giá trị bằng 2 cho b
int c = a*b; //gán giá trị bằng a*b = 10 cho c

Biểu thức gán là biểu thức nên cũng có giá trị, giá trị của biểu thức gán bằng giá trị gán(giá trị vế phải)

int a,b,c;
a = 10 / 5;
b = c = 20;   // có thể gán giá trị bằng 20 cho đồng thời cả b và c
a = (b = 10)*(c = 20);  //=200 (biểu thức gán cũng có giá trị, biểu thức gán 10 cho b có giá trị bằng 10, biểu thức gán 20 cho c có giá trị bằng 20)
Toán tửÝ nghĩaKiểu dữ liệuVí dụ
int a = 3; float b = 7.5
=Gán giá trịSố, biểu thứca = b (gán giá trị bằng b cho a)
+=Gán giá trị a += b ~ a = a+b
(Nói cách khác, tăng giá trị của a thêm b)
Số, biểu thứca+=3 (trả về a=6)
-=Gán giá trị a -= b ~ a = a-b
(Nói cách khác, giảm giá trị của a đi b)
Số, biểu thứca -= 1 (trả về a=2)
*=Gán giá trị a *= b ~ a = a*b
(Nói cách khác,a bằng a nhân với b)
Số, biểu thứca *= 3 (trả về a=9)
/=Gán giá trị a /= b ~ a = a/b
(Nói cách khác,a bằng a chia với b)
Số, biểu thứca /= 2 (trả về a=1); b /= 3 (trả về b=2.5)
%=Gán giá trị a %= b ~ a = a%b
(Nói cách khác,a bằng phần dư khi a chia cho b)
Số, biểu thứca %= 2 (trả về a=1); b %= 3 (trả về b=1.5)